₫2024 12 22 n bet
2024 12 22 n bet-Là người sinh ra và lớn lên ở vùng đất ĐBSCL, chứng kiến sự thăng trầm của nhiều ngành hàng nông sản, TS Trần Hữu Hiệp (Trường ĐH FPT Cần Thơ) thẳng thắn chỉ ra trong khi thế giới cạnh tranh để phát triển dựa trên các yếu tố năng lực sản xuất tốt, trình độ khoa học công nghệ cao thì ở VN nhiều năm qua có một tình trạng đáng báo động là cạnh tranh dựa vào giá rẻ, sản lượng lớn. Điều này rất phổ biến trong nhiều ngành nông sản. Nếu trước đây là cá tra, điều thì hiện nay xuất hiện dấu hiệu đối với ngành gạo, thậm chí có nguy cơ cả với ngành đang phát triển nóng là sầu riêng hay cà phê. "Chúng ta có một nhận thức sai lầm về khái niệm cạnh tranh. Chúng ta thường nghĩ theo nghĩa là "choảng nhau" từ thị trường nội địa đến khi ra thương trường quốc tế. Chính vì cách nghĩ như vậy nên mới có chuyện cùng đi xúc tiến thương mại, ông thứ nhất chào giá 10 USD thì ông sau chỉ còn có 9 USD tới ông thứ ba thì chỉ còn 7 USD… Thiếu tính thống nhất và quy củ nên khiến khách hàng cũng ngại mua hàng của chúng ta và chúng ta còn trực tiếp trao cho họ cơ hội "đè" giá sản phẩm của mình. Để giải quyết vấn đề này, cần tăng cường vai trò điều phối của các hiệp hội ngành hàng để tăng tính liên kết giữa các DN, tạo sức mạnh chung. Đây cũng là điều mà ông bà ta đã dạy "buôn có bạn, bán có phường", TS Hiệp nhấn mạnh.
2024 12 22 n bet-Là người sinh ra và lớn lên ở vùng đất ĐBSCL, chứng kiến sự thăng trầm của nhiều ngành hàng nông sản, TS Trần Hữu Hiệp (Trường ĐH FPT Cần Thơ) thẳng thắn chỉ ra trong khi thế giới cạnh tranh để phát triển dựa trên các yếu tố năng lực sản xuất tốt, trình độ khoa học công nghệ cao thì ở VN nhiều năm qua có một tình trạng đáng báo động là cạnh tranh dựa vào giá rẻ, sản lượng lớn. Điều này rất phổ biến trong nhiều ngành nông sản. Nếu trước đây là cá tra, điều thì hiện nay xuất hiện dấu hiệu đối với ngành gạo, thậm chí có nguy cơ cả với ngành đang phát triển nóng là sầu riêng hay cà phê. "Chúng ta có một nhận thức sai lầm về khái niệm cạnh tranh. Chúng ta thường nghĩ theo nghĩa là "choảng nhau" từ thị trường nội địa đến khi ra thương trường quốc tế. Chính vì cách nghĩ như vậy nên mới có chuyện cùng đi xúc tiến thương mại, ông thứ nhất chào giá 10 USD thì ông sau chỉ còn có 9 USD tới ông thứ ba thì chỉ còn 7 USD… Thiếu tính thống nhất và quy củ nên khiến khách hàng cũng ngại mua hàng của chúng ta và chúng ta còn trực tiếp trao cho họ cơ hội "đè" giá sản phẩm của mình. Để giải quyết vấn đề này, cần tăng cường vai trò điều phối của các hiệp hội ngành hàng để tăng tính liên kết giữa các DN, tạo sức mạnh chung. Đây cũng là điều mà ông bà ta đã dạy "buôn có bạn, bán có phường", TS Hiệp nhấn mạnh.